Cách Trị Bệnh Gà Ủ Rủ nhanh khỏi đơn giản nhất tại nhà

Chăn nuôi gà ở nước ta hiện nay khá phổ biến và có rất nhiều bà con chăn nuôi đã thành công nhờ áp dụng đúng kỹ thuật chăn nuôi cũng như tiềm hiểu rỏ về cách phòng trị một số bệnh ở gà. Bệnh gà ủ rũ ở nước ta rất đa dạng chủng loại, mỗi dấu hiệu bất thường tại các bộ phận cơ thể gà đều là biểu hiện của một loại bệnh. Dưới đây, vipnhacai.net sẽ hướng dẫn người chăn nuôi nên tìm hiểu cách trị bệnh gà ủ rũ trong thời gian ngắn và đạt hiệu quả cao.

Nguyên nhân gây bệnh gà ủ rủ

Để có thể phòng và điều trị bệnh ủ rũ ở gà hiệu quả thì việc tìm hiểu đâu là nguyên nhân gây nên bệnh là điều vô cùng quan trọng. Việc nắm bắt được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bà con chủ động điều trị và phòng tránh bệnh được hiệu quả hơn.

Nguyên nhân chính gây nên bệnh ủ rủ ở gà là do virus Newwcastle gây nên. Bệnh Newwcastle hay còn được bà con chăn nuôi là bệnh dịch tả, đây là bệnh mà bà con chăn nuôi thường hay gặp ở đàn vịt, gà, ngang, ngỗng… và gây ra tổn thất khá lớn nếu không phát hiện kịp thời và điều trị bệnh.

Trước khi tìm hiểu về cách trị bệnh gà ủ rủ ở gà con bạn cần tìm hiểu về nguyên nhân gây ra bệnh này để từ đó có thể chưa trị gà bị ủ rũ mà không bị tái phát trở lại. Về bệnh ủ rũ ở gà con hay gặp chính là căn bệnh do virus Newwcastle gây ra như dưới đây:

  • Nhóm về động lực mạnh gây ra bệnh năng, chết nhiều
  • Nhóm về động lực vừa gây ra bệnh ở mức độ vừa phải
  • Nhóm về động lực yếu gây ra chết gà đông tảo.
  Bệnh Newcastle ở gà (bệnh gà rù) - Nguyên nhân, biểu hiện, cách chữa trị
gà bị ủ rủ

Loại bệnh Newcastle còn được gọi là dịch tả ở gà hay bệnh rù, đây là bệnh khá quan trọng và thường hay gặp ở khá nhiều gà vịt, ngan, ngỗng, luôn gây ra tổn thất khá lớn trong việc chăn nuôi gia cầm. Với bệnh gà rù này thường lây bệnh bằng việc tiếp xúc trực tiếp từ người, từ chuột, vận dụng và gió thổi từ nơi này sang nơi khác.

Các triệu chứng và chuẩn đoán bệnh ủ rũ ở gà

Trong trường hợp đàn gà xuất hiện tình trạng ủ rũ, xù lông, ít vận động thường đứng yên một chỗ và bỏ ăn. Đồng thời xuất hiện một số triệu chứng khác như:

  • Gà khô chân: biểu hiện quan sát được là da chân khô, không tươi tắn, chân teo như chân gà chất
  • Hơi thở khò khè, lông bụng bị bết dinh nhiều
  • Đi ngoài phân trắng nhớt, quanh vùng hậu môn có dính bết nhiều phân rất bẩn

Chuẩn đoán hiện tượng gà ủ rũ, bỏ ăn, khô chân là hiện tượng của “bệnh thương hàn ghép khuẩn E.coli”. Việc chữa bệnh cho gà bằng các thuốc kháng sinh sẽ không gây hại cho gà đá nên anh em cứ an tâm dùng sản phẩm thuốc gà đá của VIP chúng tôi.

gà ủ rủ và bị khô chân

Cách trị bệnh gà ủ rủ và biện pháp phòng

Sử dụng Vacxin Lasota

Đối với bệnh gà ủ rũ bà con cần tuân thủ định kỳ tiêm vacxin cho gà.

  • Gà 3 – 5 ngày tuổi dùng vacxin dịch tả hệ II pha với nước muối sinh lý nhỏ mắt, mũi
  • Gà 20-25 ngày tuổi cho uống vacxin Lasota pha với nước muối sinh lý hoặc nước sôi để nguội
  • Gà 2 tháng tuổi đem chích vacxin dịch tả hệ I.

Bà con lưu ý khi phát hiện gà bị bệnh ủ rũ cần thực hiện cách lý để điều trị tránh lây lan ảnh hưởng đến đàn gà. Đồng thời bà con tăng gấp đôi Lasota cho đàn gà uống.

  Bệnh tụ huyết trùng ở gà - Bệnh toi gà
vacxin lasota

Dùng thuốc kháng sinh Florfenicol hoặc Trimothoprim + Sulphamethoxazol

Dùng thuốc kháng sinh Florfenicol 4% hoặc Trimothoprim + Sulphamethoxazol trộn vào thức ăn, nước uống với tỷ lệ phù hợp
Cho cả đàn gà uống kháng thể E.coli 2 lần/ngày/ 3 ngày liên tục

florfenicol cho gà

Tiếp tục cho gà uống chất điện giảiGluco-C và vitamin ADE trong 15 ngày liên tục kết hợp với thuốc Bổ Gan Thận để nâng cao sức khỏe, giúp đàn gà nhanh phục hồi.

Dùng thuốc trị hen suyễn Bromhexin kết hợp với men tiêu hóa, khoáng chất Premix, Vitamin B – Complex vào khẩu phần ăn hằng ngày bệnh thương hàn ở gà, bệnh thương hàn gà, salmonella là gì, gà bị bệnh thương hàn.

tiêm thuốc phòng bệnh cho gà

Bên cạnh đó chuồng nuôi cần phải đảm bảo độ ấm và thông thoáng trong suốt thời gian điều trị. Thường xuyên vệ sinh, khử trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống để tránh lây lan từ gà bệnh sang gà khỏe. Tuyệt đối không mang gà lạ từ nơi khác đến nhốt chung với đàn gà ngay để tránh cơ hội cho các bệnh khác xâm nhập trên đàn gà.

Trên đây Vip Nhà Cái đã chia sẻ với bạn đọc loại bệnh thường gặp nhất đi kèm với triệu chứng gà ủ rũ, bỏ ăn. Hy vọng người chăn nuôi sẽ có thêm kiến thức trong quá trình phòng bệnh và chăn nuôi gà đá, gà thường thành công, đạt năng suất cao.

Ngoài bệnh gà ủ rủ thì còn rất nhiều bệnh thường gặp ở gà như bệnh tụ huyết trùng, bệnh cúm gia cầm, gà chảy nước mắt…. Vì vậy, bà con cần chú ý quan sát đúng triệu chứng của bệnh để có phương pháp điều trị đúng.

Tôi là Vĩnh Kê - Cụ Tổ của cháu Minh Gà Chọi, hiện là CEO & Co-founder Thanke.net và là một người yêu và đam mê gà chọi. Blog này được lập ra với mục đích chia sẻ đam mê với những ai yêu thích gà chọi. Tất cả kinh nghiệm chăm sóc, nuôi gà chọi của tôi đều được cập nhật tại website này. Nếu thấy hữu ích hãy theo dõi và để lại góp ý. Cám ơn các bạn!